Nguyễn Thu Trâm - Về phương diện ngữ nghĩa, Hiến pháp được hiểu là một hệ thống quy đinh những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền và, mọi vi phạm hiến pháp, hay vi hiến, là một hành động trái với hiến pháp, phải được Tòa Bảo Hiến đưa ra xét xử, định tội danh và mức án cho kẻ vi hiến.
Điều này có nghĩa là Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng của Việt Nam cần phải được Tòa Bảo Hiến hay Tòa Án Tối Cao của Việt Nam đưa ra xét xử vì đã liên tục vi phạm Hiến pháp trong suốt thời gian ngồi ghế thủ tướng.. Chẳng hạn như việcban hành công văn 650/TTg-KTN, ngày 29 tháng 4 năm 2009 chỉ đạo các bộ ban ngành phối hợp triển khai dự án bauxite tại Tây Nguyên. Phê duyệt hàng loạt các dự án cho phép các công ty khai thác thác khoáng sản của Trung cộng đến khai thác đã gây ra nhiều ý kiến tranh cãi khác nhau trong dư luận, báo chí, Quốc hội.
Các ý kiến chủ yếu xoay quanh vấn đề an ninh, quốc phòng, hiệu quả kinh tế, hậu quả xã hội, tác động đối với môi trường sinh thái, công nghệ Trung Quốc lạc hậu, việc sử dụng ồ ạt lao động phổ thông Trung Quốc, mà chủ yếu là công nhân quốc phòng, tại khu vực Tây Nguyên trái với Luật lao động Việt Nam và việc phê chuẩn dự án xây dựng nhà máy điện nguyên tử đầu tiên khu vực Đông Nam Á tại Ninh Thuận đặt dân tộc Việt Nam vào một mối đe dọa tiềm tang về một thảm họa hoạ nguyên tử hạt nhân Chernobyl, một thảm hoạ phát ra lượng phóng xạ lớn gấp bốn trăm lần so với quả bom nguyên tử được ném xuống Hiroshima. Những vi hiến này của Nguyễn Tấn Dũng đã bị sự phản kháng mạnh mẽ của các tầng lớp trí thức nhân sỹ trong và ngoài nước, thậm chí là có cả đơn kiện của tiến sỹ Cù Huy hà Vũ nữa, nhưng chẳng những không có phiên tòa nào truy tố hay xét xử Nguyễn Tấn Dũng mà ngày 26 tháng 7 năm 2011 tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII, Quốc Hội lại tiếp tục bầu cử kẻ vi hiến này chức thủ tướng chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, dù Trong nhiệm kỳ đầu, dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam lâm vào tình trạng bất ổn nghiêm trọng, chứa đựng rất nhiều rủi ro suy thoái. Cùng chịu tác động bởi suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng kinh tế các nước trong khu vực không lâm vào tình trạng bất ổn như Việt Nam… Lạm phát tăng cao nhất châu Á vào tháng 7-8 năm 2011 là hậu quả của các chính sách vĩ mô sai lầm trong khi đời sống của nhân dân khó khăn hơn dân chúng tại nhiều tỉnh thành đang đứng trước nguy cơ chết đói. Trong vai trò của một Trưởng Ban Phòng Chống Tham Nhũng, Nguyễn Tấn Dũng lại là kẻ tham nhũng nhất thế giới. Nhận được những khoản tiền đấm mõm khổng lồ, Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dung đã vội vàng nhắm mắt tái cơ cấu Vinashin khi khủng hoảng nợ tại Vinashin bùng phát vào tháng 5/2010 từ đó, có nhiều vấn đề bị phanh phui về quản lý nhà nước đối với tập đoàn kinh tế này. Theo báo cáo, Vinashin nợ hơn 100 nghìn tỷ đồng - tương đương 5-6 tỷ USD - với khả năng không thể thanh toán nổi, rồi đếnvụ tham nhũng PMU 18, Đề án 112, vụ hối lộ quan chức Việt Nam của PCI, Vụ tiền Polyme… Do những vi hiến do những sai phạm của thủ tướng trong quản lý các vấn đề kinh tế, phòng chống tham nhũng, tại Hội nghị 6 Trung ương đảng khóa XI tháng 10 năm 2012, Thủ Tướng Dũng đã bị Bộ chính trị 100% đề nghị kỷ luật nhưng Ban chấp hành trung ương đồng ý không kỷ luật. Phẫn uất trước sự bạc nhược hay bao che của Ban chấp hành trung ương đảng, trong buổi trả lời chất vấn sáng ngày 14/11/2012, Đại biểu Quốc hội Ông Dương Trung Quốc đã tạo một tiền lệ rất ấn tượng khi đã bày tỏ thái độ khinh bỉ của mình đối với Thủ Tướng khi đặt câu hỏi rằng: "Phải chăng Thủ tướng nên nhân dịp này thể hiện quyết tâm sửa chữa của mình bằng cách khởi động cho một cuộc phấn đấu Chính phủ hướng tới đoạn tuyệt với lời xin lỗi, thay bằng... văn hóa từ chức với một lộ trình để quan chức của ta từng bước làm được điều mà các quốc gia tiên tiến vẫn làm?" Ông Quốc nêu rõ : "Đã đến lúc phải đề cao trách nhiệm pháp luật, chứ không chỉ là lời xin lỗi."
Với câu hỏi này, Thủ tướng Dũng đã như đỉa phải vôi. Ông nói: "Tôi đã nghiêm túc nhìn nhận trách nhiệm của người đứng đầu về tất cả hạn chế, yếu kém trong tất cả các lĩnh vực, trong đó, có yếu kém trong giám sát, kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước". Với sự trân tráo của một kẻ tham quyền cố vị, ông nói tiếp: "Hôm nay còn ba ngày nữa là tròn 51 năm tôi theo Đảng, hoạt động cách mạng. Chịu sự lãnh đạo, quản lý của Đảng, trong 51 năm qua, tôi không xin với Đảng cho tôi làm, đảm nhiệm chức vụ này hay chức vụ khác". "Mặt khác, tôi không từ chối, không thoái thác bất cứ nhiệm vụ gì mà Đảng và Nhà nước giao phó." Ông bao biện rằng: "Cả cuộc đời tôi theo Đảng, hoạt động cách mạng, tôi sẽ không thoái thác, từ chối bất cứ nhiệm vụ nào được Đảng giao phó. Tôi sẽ tiếp tục thực hiện và nghiêm túc thực hiện như những gì tôi đã làm suốt 51 năm qua.” Tức là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp tục tại vị để tiếp tục làm cho đất nước tiếp tục suy vi, nhước tiểu, cho dân tộc đói nghèo lầm than và mông muội… Qua đây, mọi người dân Việt càng thấy rõ hơn về cái giá trị của Hiến Pháp tả lót của cộng sản Việt Nam.
Với câu hỏi này, Thủ tướng Dũng đã như đỉa phải vôi. Ông nói: "Tôi đã nghiêm túc nhìn nhận trách nhiệm của người đứng đầu về tất cả hạn chế, yếu kém trong tất cả các lĩnh vực, trong đó, có yếu kém trong giám sát, kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước". Với sự trân tráo của một kẻ tham quyền cố vị, ông nói tiếp: "Hôm nay còn ba ngày nữa là tròn 51 năm tôi theo Đảng, hoạt động cách mạng. Chịu sự lãnh đạo, quản lý của Đảng, trong 51 năm qua, tôi không xin với Đảng cho tôi làm, đảm nhiệm chức vụ này hay chức vụ khác". "Mặt khác, tôi không từ chối, không thoái thác bất cứ nhiệm vụ gì mà Đảng và Nhà nước giao phó." Ông bao biện rằng: "Cả cuộc đời tôi theo Đảng, hoạt động cách mạng, tôi sẽ không thoái thác, từ chối bất cứ nhiệm vụ nào được Đảng giao phó. Tôi sẽ tiếp tục thực hiện và nghiêm túc thực hiện như những gì tôi đã làm suốt 51 năm qua.” Tức là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp tục tại vị để tiếp tục làm cho đất nước tiếp tục suy vi, nhước tiểu, cho dân tộc đói nghèo lầm than và mông muội… Qua đây, mọi người dân Việt càng thấy rõ hơn về cái giá trị của Hiến Pháp tả lót của cộng sản Việt Nam.
Chẳng hạn, Điều 23 của Hiến Pháp quy định rằng: “Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hoá.
Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của cá nhân hoặc tổ chức theo thời giá thị trường. Thể thức trưng mua, trưng dụng do luật định.” Điều này thể hiện sự trân tráo của nhà nước cộng sản Việt Nam khi những chính sách trấn cướp nhà máy xí nghiệp, đất đai nhà cửa, ruộng vườn của công dân cũng như các trung tâm mục vụ, các chùa chiền, thiền viện, tịnh xá, các tịnh thất, thánh thất, các tu viện các giáo đường và các cơ sở tu tập của các tôn giáo kể từ khi cộng sản cướp chính quyền cho đến nay, và hiện thời, hàng triệu dân oan, hàng triệu đạo hữu, tín đồ trong khắp cả nước cũng đang tiếp tục khiếu kiện với các cơ quan công quyền của cộng sản về những hành vi trấn cướp theo chủ trương chính sách của đảng và nhà nước cộng sản, với chính sách quốc hữu hóa các tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức rồi sau đó thông qua chính sách cổ phần hóa để chia chác cho các cán bộ cao cấp của đảng và nhà nước, để giúp biến những con người vốn vô sản trở thành những nhà tư sản đỏ. Vậy mà hiến pháp lai ghi rằng “Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hoá. Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của cá nhân hoặc tổ chức theo thời giá thị trường”. Nếu thực sự như thế thì ở Việt Nam chắc chắn đã không xuất hiện một tầng lớp mới trong xã hội ấy là tầng lớp dân oan và chắc chắn cũng đã không diễn ra cảnh hàng trăm giáo dân Cồn Dầu đã phải bồng bế nhau đi tìm công lý, tự do vì đất đai nhà cửa của họ bị trưng thu mà việc đền bù không được thỏa đáng. Chỉ có loại hiến pháp tả lót của Hồ Chí Minh và cộng sản Việt Nam mới nói một đường và nhà cầm quyền thì lại thực hiện chính sách theo một nẽo khác đó thôi, bởi Hiến Pháp của Việt cộng thực ra, có hơn gì một chiếc tả lót đâu.
Sao công dân Bùi Hằng bị cộng sản ngăn cấm đến thăm Sài gòn? |
Sao không đánh đuổi giặc Tàu ra khỏi Hoàng Sa? |
Bộ đội "cụ" hồ và chó đang chuẩn bị cưỡng chế nông dân Văn Giang |
Tượng đài tưởng niệm những nạn nhân của cs |
Đây chỉ là một sự xem xét sơ lược về cái Hiến pháp tả lót của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nếu có điều kiện thời gian mà xem xét kỹ lưỡng hơn toàn văn của bản Hiến Pháp thì mới thấy rõ rằng thực ra cái Hiến Pháp của Việt cộng thậm chí không giá trị bằng một chiếc Sanitary napkin, tức là một chiếc băng vệ sinh của phụ nữ đã qua sử dụng.
Nguyễn Thu Trâm
No comments :
Post a Comment