Phó
Giáo Sư, Tiến Sỹ NGUYỄN VĂN ĐỆ, Hiệu Trưởng Đại Học Đồng Tháp Chuyển Tin
– Tổ Chức Ân Xá Quốc tế nhận thấy trong dịp Quốc khánh
lần thứ 71, Việt Nam đã trả tự do trước thời hạn cho hơn 2,000 tù
nhân và giảm án cho hơn 22,600 tù nhân khác. Thật tiếc là trong số
những người nói trên không có một ai được xác định là tù nhân lương
tâm.
Tuesday, September 20, 2016
Saturday, September 17, 2016
THÁI BÁ TÂN VÀ HỘI CHỨNG STOCKHOLM
Phó Giáo Sư, Tiến Sỹ NGUYỄN VĂN ĐỆ, Hiệu Trưởng Đại
Học Đồng Tháp Chuyển Tin – ĐÀN CHIM VIỆT: Thơ năm chữ, còn gọi là thơ
Ngũ Ngôn, một dạng biến thể của thơ Đường luật, gồm có Ngũ ngôn Tứ cú (5 chữ, 4
câu), Ngũ ngôn Bát cú (5 chữ, 8 câu) và Ngũ ngôn Trường thiên (5 chữ, dài hơn
16 câu). Đại diện cho thể thơ Ngũ ngôn Trường thiên được nhiều người biết đến
là nhà thơ Thái Bá Tân với những bài thơ diễn tả thực trạng chế độ, xã hội Việt
Nam dưới sự cai trị của đảng CS. Ngoài những bài thơ ngắn, nhà thơ Thái Bá Tân
có một bài thơ 5 chữ, dài 392 câu, đăng trên trang mạng Tinh Hoa, có tựa đề:
“Thơ 5 chữ” Thái Bá Tân và mong muốn xã hội Việt Nam nhìn lại chính mình. Nội
dung bài thơ chê văn hóa Tầu, đề cao văn hóa phương tây, đặc biệt là Mỹ.
HIỆN TƯỢNG THÁI BÁ TÂN
Mặc Lâm RFA - Mạng
xã hội hôm nay không những nóng lên vì tin biển đã sạch, phi trường Tân Sơn Nhất
ngập như sông, máy bay huấn luyện rơi giết phi công còn rất trẻ và đâu đó người
này người khác lại bực dọc vì một nhà thơ mà họ yêu mến nay bỗng dưng tuyên bố
những điều gián tiếp từ khước tất cả những gì mà ông từng viết và được ưa chuộng
trước đây. Nhà thơ ấy là Thái Bá Tân, với cung cách “khẩu thơ” của những bài
ngũ ngôn tuyệt vời.
THÁI BÁ TÂN, KHÔNG THỂ SỐNG TRONG IM LẶNG
Có thể nói, kể
từ ngày lập quốc, chưa có chế độ xã hội nào thối nát, con người vô
cảm như hiện nay. Sự vô cảm ấy, làm con người trở nên yếu đuối, và
đê hèn. Cả ngàn người viết, hàng vạn người mang danh học hành, bằng cấp,
nhưng khó tìm ra một nhà văn, một trí thức đích thực. Vâng! Một đất
nước có hồn khí như vậy, chắc chắn đang bước tới hố sâu, và ngõ
cụt. Từ đó có thể thấy, thịnh suy dẫn đến sự đổ nát, suy tàn của
một triều đại là điều khó tránh khỏi. Đó cũng là qui luật tất yếu
của lịch sử. Bởi, cái cũ chắc chắn sẽ được thay bằng cái mới phù
hợp với sự phát triển văn hóa, khoa học cũng như khát vọng của con
người. Tuy nhiên, để làm được điều đó, cần phải có nhiều yếu tố.
Thơ văn và nhận thức tư tưởng thi sĩ nói riêng và của con người nói
chung là một trong những ngòi dẫn, yếu tố quan trọng.
Subscribe to:
Posts
(
Atom
)